Người dân biên giới huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An thường gọi ông là bác Út Dân một cách thân tình, trìu mến. Những người trong dòng họ bên ngoại vẫn gọi ông là dượng Ba Dân. Bởi vì, như vậy là gọi theo thứ tự bên vợ ông, dì Ba Hà. Còn với những người lính Biên phòng chúng tôi, bác chính là Nguyễn Minh Dân, nguyên Phó Chỉ huy trưởng kiêm Tham mưu trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An, nguyên Trung đoàn trưởng Công an vũ trang (Nay là Bộ đội Biên phòng) nổi tiếng tài năng trong chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc.
Chi tiết tinTừng là diễn viên, rồi Trưởng đoàn Ca Múa của tỉnh Long An, tôi cùng tập thể của đơn vị từng có những đêm biểu diễn mang dấu ấn kỷ niệm khó phai trong đời. Một trong những kỷ niệm ấy là, “Đêm diễn không không nhìn thấy khán giả” .
Chi tiết tin
Cẩm Hưng
------------
“Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, nhà báo của tỉnh luôn “xanh kiến thức - đỏ trái tim”, bền gan vững chí, tâm trong - trí sáng, tràn đầy năng lượng, nhiệt huyết, sức sáng tạo và đạt được nhiều thành công hơn nữa trong sự nghiệp cao quý của mình”. Đó là lời chúc đầy ý nghĩa sâu sắc của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Long An - đồng chí Nguyễn Văn Được trong buổi buổi họp mặt đại biểu trí thức, văn nghệ sĩ, nhà báo mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn vào ngày 20/2/2024.
“Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài” (Nguyễn Du)
Ở huyện Bến Lức có một doanh nghiệp rất thành đạt có tên là TOÀN TÂM. Cái tên như vận đúng vào thực tế khi mà doanh nghiệp ấy cùng với những nỗ lực thành công trong sản xuất – kinh doanh, đã “toàn tâm” cho các hoạt động thiện nguyện, hết lòng san sẻ yêu thương với cộng đồng.
Chất llượng quốc gia
P.T.T
Khoảng 7 – 8 năm trở lại đây, trên mạng internet xuất hiện một số tấm ảnh chụp cảnh Cần Đước xưa, vào khoảng thập niên 1960. Tác giả những tấm ảnh được cho là của một ký giả (hoặc khách du lịch) người Pháp. Trong số những bức ảnh ấy, tôi đặc biệt thú vị bức chụp tượng “Nữ thần Tự do” ở trung tâm thị trấn Cần Đước, trên quảng trường nhỏ trước chợ Cần Đước lúc ấy.
Tôi gốc người Bình Định, nguyên quán của anh hùng Nguyễn Trung Trực, nhưng chưa rõ nơi ông bà đời trước của cụ Nguyễn - cách gọi của dân miền Tây Nam bộ tôn kính Nguyễn Trung Trực - vì sống lâu năm ở Long An, mỗi lần về quê tôi hay bị lạc đường do những đổi thay làm tôi lạ lẫm. Câu thơ “Điếu Nguyễn Trung Trực” của Đoàn Nguyên Phúc:“Vĩnh Lợi quê hương gốc bản làng/ Vào Nam Trung Trực sống Long An” dẫn dắt tôi tới làng chài Vĩnh Lợi ở bên kia cửa biển Đề Gi quê tôi, nơi vừa ra đời một cây cầu bê tông cốt sắt bắc qua cửa biển gác lên chân núi Lang.“Đề Gi có ngọn Lang Sơn/Có đầm Đạm Thủy sóng dờn dợn xanh/ Có thơ, có rượu, có tình/ Có trăng, có gió, có mình ở trong”(thơ nữ sĩ Mộng Tuyết).
Chi tiết tin
Năm 2011, chúng tôi theo chân các cựu chiến binh (CCB) Trung đoàn 207 ngược dòng nước chảy, ngược dòng thời gian trở về một địa danh thảm khốc - nơi 291 chiến sĩ Trung đoàn 207 (E207) đã hi sinh anh dũng tại ấp Đá Biên - Thạnh Hóa - Long An. Họ là những trí thức trẻ, chủ yếu là sinh viên Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội, cùng nhập ngũ một ngày và cùng hi sinh trong một ngày - ngày 3/10/1973.Năm 2011, chúng tôi theo chân các cựu chiến binh (CCB) Trung đoàn 207 ngược dòng nước chảy, ngược dòng thời gian trở về một địa danh thảm khốc - nơi 291 chiến sĩ Trung đoàn 207 (E207) đã hi sinh anh dũng tại ấp Đá Biên - Thạnh Hóa - Long An. Họ là những trí thức trẻ, chủ yếu là sinh viên Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội, cùng nhập ngũ một ngày và cùng hi sinh trong một ngày - ngày 3/10/1973.
Một vùng châu thổ rộng lớn do hai sông Mê Kông và Đồng Nai bồi đắp tạo thành một màu xanh bạt ngàn, gần như ba mặt trông ra đại dương bao la bát ngát, đất phương Nam quả là “rừng vàng biển bạc”, một món quà vô giá mà thiên nhiên dành ưu đãi cho lưu dân người Việt mặc sức khai khẩn. Lợi dụng thực vật đa loại sẵn có như tre, mây, cây, lá…ông cha ta chỉ dựng lều trại đơn sơ để giải quyết cho việc tạm cư, tạm canh trong buổi đầu lập nghiệp.
Tết này nữa là tám cái tết rồi tôi không còn được thưởng thức bánh tét của Ngoại. Đòn bánh tét mà lúc ba, bốn tuổi tôi “rinh” không nổi, đòn bánh tét ngoại gói to nhất xóm, mà nồi bánh tét tết nhà ngoại cũng to nhất xóm. To đến nổi mà ông ngoại đào cái hố để làm bếp nấu bánh, ba bốn đứa con nít tụi tôi chui xuống đó chơi “đám giỗ” thì đố ai mà tìm ra được.
Chi tiết tinĐang truy cập : 20
•Máy chủ tìm kiếm : 2
•Khách viếng thăm : 18
Hôm nay : 2599
Tháng hiện tại : 74861
Tổng lượt truy cập : 10820084