Thứ hai 14/10/2024

NỘI DUNG CHÍNH

Quang cảnh hội thảo. (Ảnh: Văn Đức/TTXVN)

Bàn về các xu hướng vận động của văn học-nghệ thuật Việt Nam

67 bài tham luận của các chuyên gia hàng đầu, các các nhà nghiên cứu lý luận, phê bình lĩnh vực văn học, nghệ thuật được gửi đến và trình bày tại hội thảo.

Chi tiết tin
Ảnh minh họa (Nguồn: internet)

Tính mộc mạc trữ tình và trào lộng trong ca dao, hò, vè...Nam Bộ

Kho tàng văn học dân gian Nam bộ rất đa dạng, phong phú với nhiều thể loại, phổ biến nhất là ca dao, tục ngữ, hò, vè, hát đố… lưu truyền qua nhiều thế hệ, kể từ thời khai hoang mở đất cho đến ngày nay. Ngôn ngữ giản dị cùng hình tượng gần gũi, ẩn dụ, thêm chút cường điệu, dí dỏm, thường nghe đôi lần đã nhớ, đã thương…

Chi tiết tin

CẢM NHẬN NHÂN ĐỌC "VƯỜN XƯA" CỦA TẾ HANH

Mảnh vườn xưa cây mỗi ngày mỗi xanh
Bà mẹ già tóc mỗi ngày mỗi bạc
Hai ta ở hai đầu công tác
Có bao giờ cùng trở lại vườn xưa?

Chi tiết tin
Nhà thơ Đinh Thị Thu Vân

ĐINH THỊ THU VÂN - THƠ ĐỨNG ĐỢI MÂY VỀ SAU NẮNG GIÓ

Nữ sĩ như áng mây mỏng manh mang trên vai gầy guộc cây thập tự giá tình yêu bay qua bầu trời nhân gian đầy nắng gió…
Áng mây mỏng manh bay qua khoảng trời con gái thuở: "Tay em năm ngón dẫu mềm – vẫn e chưa đủ dịu êm khi cầm"…chợt lung linh bảy sắc cầu vồng làm bao cánh chim phiêu bạt giang hồ bàng hoàng, ngơ ngác…

Chi tiết tin

CHẤT TRỮ TÌNH TRONG CÂU HÁT ĐƯA EM

Người bình dân Nam Bộ thuộc nhiều thơ Lục Vân Tiên mà ít biết Truyện Kiều. Họ cũng biết nhiều câu hát đưa em hơn là thuộc ca dao. Tuy hình thức ca dao và hát đưa em đều là thơ lục bát ( có khi biến thể ), song, vẫn không nên đồng nhất hai làn điệu nầy.
( trong BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HỌC Ở LONG AN, nxb Văn nghệ 2007, TS Ngữ văn Phan Văn Tường cũng gọi hát đưa em là một trong những làn điệu của dân ca, trang 43-44 ).

Chi tiết tin

Hương hoa đất nước, một công trình sưu khảo lớn của một tác giả ở Tân An, Long An trên nửa thế kỷ trước…

Ca dao của dân tộc thường không biết tác giả là ai. Đó là những khúc ca theo giọng điệu tự nhiên dân dã do truyền miệng mà lưu hành còn gọi là văn chương bình dân. Có thể hiểu bình dân hay dân gian ở đây là nhu cầu tâm lý bình dân, biểu thị tâm lý dân gian phổ quát hồn nhiên và giản dị.
Ca dao luôn thấm đẫm tình cảm của con người tâm tình của đất nước và có giá trị lớn về nghệ thuật văn chương. Chính vì vậy từ xưa cha ông ta nhiều người đã nghĩ đến việc sưu tầm chọn lọc ca dao để có được một bộ “ Kinh Thi Việt Nam” lưu truyền cho cháu con mai sau soi vào mà tìm bóng cha ông.

Chi tiết tin
 

THĂM DÒ Ý KIẾN

Đánh giá của bạn về Website này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Không có gì để nói

Rất xấu

THỐNG KÊ

Đang truy cậpĐang truy cập : 15

Máy chủ tìm kiếm : 1

Khách viếng thăm : 14


Hôm nayHôm nay : 1902

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 70226

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 10541272