Tôi và Tùng Linh ngồi bên nhau dưới tán lá cây sanh trong quán cà phê nhỏ ở công viên thành phố Tân An (Long An). Vài chấm nắng thật mỏng thỉnh thoảng lại rơi xuống mặt bàn cùng với gió. Cây sanh cùng họ với cây si. Người Nam Bộ thường gọi cây si là cây gừa. Lá cây sanh có màu xanh non, mềm hơn......
Hàng năm cứ đến ngày 18 đến 21 tháng Giêng (AL) tại Miếu Bà Ngũ Hành ở xã Long Thượng Cần Giuộc diễn ra lễ hội Vía Bà Ngũ Hành Nương Nương. Trong những ngày này có đến hàng chục ngàn lượt khách thập phương đến với lễ hội để chiêm bái, cầu an, vui chơi giải trí, giao lưu cộng cảm…và được xem hát bóng......
Sau kỳ ngủ đông dài, muôn hoa cây cỏ trở mình thức giấc đón những tia nắng đầu tiên thật ấm áp của mùa xuân tràn trề hương sắc. Mấy tờ lịch cuối cùng lất phất như níu kéo chút thời gian ít ỏi còn sót lại của một năm đầy lưu luyến....
Nghe tên đã lâu, nhưng tôi chỉ mới gặp anh hai lần. Lần đầu tiên là trên chuyến đi về Cà Mau dự khai mạc Liên hoan ảnh Nghệ thuật Đồng bằng sông Cửu long 2013 mà anh có hai tác phẩm được treo. Lần thứ hai là dịp tôi đến Bến Lức để tìm tư liệu cho bài viết này...
Ai từng một lần đến Bảo tàng Long An sẽ không quên được anh Phó Giám đốc Bảo tàng hiền hòa, vui vẻ, có chất giọng nhẹ nhàng, gần gũi và thân thiện của - thạc sỹ Vương Thu Hồng. Sáu mươi năm, cuộc đời quay vòng lặp lại, với anh, kỷ niệm buồn vui, trăn trở một lần nữa để những người tuổi Ngọ có chút......
Bà nội nhỏ là đào hát.
Lần đầu tiên gặp nhau trong tiệm nước bên đình, ông nội không cách nào bứt mắt khỏi người lạ. Hai chân rút lên ghế, má tì vào đầu gối, chậm rãi gặm móng tay, da cổ xanh và nhợt nhạt của một người thiếu ngủ lâu ngày. Tiệm nhỏ, khói thuốc thơm quầng quã không tan, phủ lên......
Câu lạc bộ sáng tác âm nhạc Long An, cái tên nghe lạ mà quen. Lạ là vì mới được thành lập cách đây vài tháng. Quen vì “nó” được nhắc đến nhiều trong các cuộc hội nghị của chi hội âm nhạc nên riết rồi quen tên nhưng chưa thấy mặt, mãi cho đến thời gian gần đây mới được hình thành....
Hai ngày một đêm bỏ cho căn nhà vắng chủ đi tới một vùng mà ấn tượng là còn nhiều hoang dã giữa một đồng bằng cũng còn rất mới, nhìn từ góc độ khai thác của con người, vài trăm năm vẫn chưa đủ để lấp kín nơi trũng nhất của ĐBSCL....
(Cinet) – Vừa qua, tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam đã diễn ra cuộc họp báo giới thiệu về Tập truyện ngắn đương đại Việt Nam xuất bản tại Trung Quốc....
Bệnh viện tên là Hạnh Phúc. Nhìn khuôn mặt ngời sáng của những bà mẹ, tay bế con, đầu trùm khăn, bông gòn nhét lỗ tai, hãnh diện ngước nhìn chồng dìu ra xe cũng đủ thấy điều đó....
Đảo võ hay Đảo vũ nghĩa là cầu mưa. Câu ca dao dưới đây nói lên tiếng kêu than của người nông dân Nam Bộ khi bị hạn hán kéo dài không canh tác được: “Tiếng than kêu thấu trời cao/ Ruộng đồng nứt nẻ làm sao cài bừa”...
Nếu gọi cho đúng, Phan Khôi là một nhà báo, nhà tư tưởng, nhà văn viết nghị luận, hơn là một nhà thơ-tác giả bài Tình già khởi đầu phong trào Thơ Mới thế kỷ 20. Viết báo là công việc ông chọn làm cả đời để đấu tranh cho sự tiến bộ của dân tộc.
Nhân sự kiện thành phố Đà Nẵng đặt tên Phan Khôi......
Bài thơ “Xin lỗi các em” của Thầy Trần Văn Sáu...
Theo các chuyện xưa kể trên, trong dân gian có hai cách hiểu về Đánh phá quàn: Một là quan tài quàn lâu ngày bị yêu ma bám vào nên phải đánh phá xua đuổi yêu ma mới đem đi được. Hai là bị bắt buộc quàn nên phải đánh phá cái ý đồ gài bẫy đó để cướp quan tài đưa đi an táng như chuyện Văn Doan- Chàng......
Cho đến nay vùng đất Nam Bộ vẫn tồn tại một trò đánh dân gian trong một số đám tang, đó là “Đánh phá quàn”....
Ngày khai giảng năm học, từ phía xa nó thấy các bạn được mặc quần áo đẹp, tay ôm cặp sách đi đến trường, thận chí, có bạn được cả ba mẹ đưa đi học nữa. Đứng ôm gốc cây gần đấy, nó mơ màng ước mình có trong số đó. Đang mông lung về điều ước muốn ấy, ba nó gọi “Minh về thôi con!”....
Người bình dân Nam Bộ thuộc nhiều thơ Lục Vân Tiên mà ít biết Truyện Kiều. Họ cũng biết nhiều câu hát đưa em hơn là thuộc ca dao. Tuy hình thức ca dao và hát đưa em đều là thơ lục bát ( có khi biến thể ), song, vẫn không nên đồng nhất hai làn điệu nầy.
( trong BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HỌC Ở LONG......
Cùng tuổi nhưng người vai chị, kẻ vai em, xưng hô với nhau sao khó quá. Hai đứa vốn là bạn bè từ trước, “mày, tao” lâu nay thành quen miệng, biết sửa thế nào?...
Các anh sinh ra ở bên này, nhưng lại ngã xuống ở bên kia biên giới. Các anh đã chiến đấu và hi sinh vì độc lập, tự do của cả hai nước, vì hạnh phúc, ấm no của người dân sống cả hai bên đường biên. Chiến tranh đã đi qua, nhưng các anh vẫn nằm rải rác nơi biên......
Người Việt Nam chúng ta có thể tự hào về hệ thống ca dao tục ngữ trong văn học dân gian của mình. Hệ thống này ra đời trong suốt quá trình lịch sử dân tộc, do đó nó phản ánh rất sát sao nhiều lĩnh vực hoạt động và đời sống của dân tộc. Trong những gì mà ca dao, tục ngữ “cưu mang” như một “viện bảo......
Đang truy cập :
101
Hôm nay :
19063
Tháng hiện tại
: 436208
Tổng lượt truy cập : 11835102