Thật ra chị tên Phà Ca, Lê Thị Phà Ca. Hồi đó cha chị rất ghiền “Người vợ không bao giờ cưới”. Ngày mẹ chị sinh, biết chị là con gái, ông mừng húm. Không chút đắn đo, ông chạy ù ra xã đăng ký ngay khai sanh cho chị với cái tên của cô sơn nữ dễ thương trong tuồng cải lương ruột của ông...
Tục cúng mâm đất đai trong đám giỗ của người Việt Nam không biết có từ bao giờ mà cho đến nay nó vẫn còn duy trì rất nghiêm túc. Ở Nam Bộ, ngòai đám giỗ, các cuộc cúng tế khác như động đất, dựng nhà, mừng tân gia, mừng thọ, thôi nôi, đầy tháng…ở một số địa phương cũng có thiết một mâm đất đai. Vị......
Những năm thập niên 60 -70, NS Ánh Hồng được xem là một nghệ sĩ trẻ có nhiều triển vọng của sân khấu cải lương với nhiều vai diễn nổi bật trên sân khấu các đại ban thời bấy giờ như: Thúy Nga, Kim Chưởng, Kim Chung. Và đặc biệt, chị đã ghi lại dấu chấm phá trong hành trình nghệ thuật của mình bằng......
Hồ Khắc lớn lên ở miệt vườn – Bến Tre nhưng lại không có đất đai của riêng mình. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, Khắc được một gia đình tốt bụng dưỡng nuôi. Nhưng nhà đó cũng nghèo lại đông con. Lúc nhỏ, Khắc phải đi giữ trâu mướn, lớn lên đi hái dừa, làm thuê đủ việc, giống mấy đứa con của nhà tía má nuôi…......
Là nơi được lưu dân Việt khai phá sớm, Long An có một si sản vật chất và tinh thần phong phú, đa dạng. Chỉ riêng lễ hội dân gian, cuộc tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể do Bảo tàng Long An tiến hành năm 2005 cho biết toàn tỉnh có 408 lễ hội với qui mô và tính chất khác nhau, mà đa phần là......
Ngày 7/3/2011, Sở VH,TT và DL tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể “Tục cúng Việc lề ở Long An”. Đây là đề tài nghiên cứu theo chương trình văn hóa quốc gia “bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật vật thể ”của Bộ VH-TT (nay là Bộ VH,TT và DL). Xin giới thiệu đôi......
Bằng vốn kiến thức địa lý khác nhau của mỗi người, có thể ai đó vẫn chưa biết nhiều về Long An. Mảng đất ấy tầm vóc thế nào, đất và người nơi đó ra sao? Thế nhưng thông qua con đường văn học nghệ thuật, sự biểu cảm của trái tim, người ta dù nước lã người dưng, dù chân mây góc biển ít nhiều cũng hiểu......
Tám tuổi tôi mong ước có một người đàn ông cho riêng mình. Người đàn ông cao to, tóc đen bù xù, râu quai nón đâm tua tủa, làm nghề bốc vác bậm trợn nhưng hết sức dịu dàng lúc bế con gái, đặt nó ngồi lên đùi, trìu mến vuốt mái tóc lơ thơ, rồi hôn lên chóp mũi nhỏ xíu làm nó cười khúc khích vì nhột....
Đã sáu mươi hai năm rồi mà tôi vẫn còn nhớ như in. Sáng hôm ấy là mùng ba Tết Đinh Hợi (1947), gia đình tôi cũng như nhiều gia đình khác đã phải rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn để lên đường tản cư, vì trước đó mấy ngày, làng An Nhựt Tân, nhứt là ấp chợ Nhựt Tảo nhỏ bé đã phải hứng chịu một trận......
Chúng tôi xin mượn câu thơ: “ Những câu thơ em viết mất linh hồn” của nhà thơ Đinh Thị Thu Vân, trong tập thơ “ Một ngày ta ngoái lại” của chị, do NXB Long An ấn hành năm 2005 làm tiêu đề cho bài viết mọn này. Xin quý độc giả đọc nơi xuất thân của câu thơ trên, vì câu thơ cũng như người, nhiều khi......
Chưa bao giờ anh mong con gái anh về nhà như lúc này. Một sự giận dữ, một sự đau xót, như sóng biển, cứ dội từng cơn trong lồng ngực vốn đã yếu ớt của anh. Con gái anh thi rớt đại học, buồn, nhưng cũng không phải là cái gì quá ghê gớm đến mức như vậy. Cái chính là ở nguyên nhân thi rớt của nó,nó đã......
Đang truy cập : 18
Hôm nay : 2331
Tháng hiện tại : 70655
Tổng lượt truy cập : 10541701