MÙA BÔNG ĐIÊN ĐIỂN...
Lớp học căn bản đờn ca tài tử Nam Bộ do ấp Bình Nam và Phân hội Đờn ca tài tử, Chi hội Sân khấu tỉnh Long An phối hợp tổ chức. Qua thời gian giảng dạy và học tập, Lớp học đã hoàn thành khóa căn bản, Ban Tổ chức lớp học đã tổ chức Lễ Bế giảng vào tối ngày 05/11/2020. Đến tham dự buổi Lễ có NSNA......
May mắn có được năng khiếu với đôi tay tài hoa, khéo léo cộng với niềm đam mê, sự cần cù, chịu khó, những người “nghệ sĩ” đã tạo ra những tác phẩm nghệ thuật......
Tác giả Thanh Hiền không chỉ là cây viết sáng tác vọng cổ nổi tiếng, sáng tác hơn 2.000 bài vọng cổ và bản tài tử; ông còn là nghệ nhân đờn kìm, nhạc tài tử......
Đó là lời tự nhận xét về mình của Nghệ nhân ưu tú Hồng Cúc - nữ nghệ nhân ưu tú thứ hai của tỉnh Long An về đờn ca tài tử (ĐCTT) (sau nữ Nghệ nhân ưu tú Kim......
Tối ngày 26/3/2019, Tại Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Long An, Câu lạc bộ Đờn ca tài tử tổ chức khai giảng lớp Đờn ca tài tử năm 2019. Đến tham dự buổi khai giảng có ca sĩ Nguyễn Công Toại, Phó chủ tịch Hội Liên hiệp Văn......
Từ ngày 19 đến ngày 22 tháng 9 năm 2018, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội nghị tập huấn tiếp tục triển khai nhiệm vụ "Từng bước xây dựng hệ thống lý luận văn nghệ Việt Nam" dành cho 34 tỉnh, thành phía Nam....
Sau ba tháng mở lớp truyền dạy chuyên ca Tài tử và Cải lương, lớp học đã kết thúc với 27 học viên (lớp cơ bản và nâng cao) đều được cấp giấy chứng nhận của Chủ tịch Hội LH Văn học nghệ thuật tỉnh Long An.
...
Bài thơ “Xin lỗi các em” của Thầy Trần Văn Sáu...
Đã hơn mười ngày nay, máy bay toạ độ cứ bấm bom liên tục. Lớp học Báo chí đã qua nửa chặng đường, vậy mà phải chựng lại, vì tình hình chiến trường quá khốc liệt. Hơn năm tháng qua đi với biết bao lần hành quân, đổi chỗ, bom đạn, chết chóc, và hai đồng đội đã hi sinh…...
Đây là năm thứ hai nó được làm cô giáo đứng trên bục giảng dạy các em thơ. Năm ngoái, ba nó đưa nó vô trường nhận công tác và được cô hiệu trưởng phân công dạy lớp 2. Và năm học này nó lại tiếp tục dạy lớp 2. Nhớ lại năm ngoái, ở lớp nó dạy lại có mấy em học sinh học tiếp thu bài rất chậm lại hay......
Không như bộ môn nghệ thuật cải lương có trường lớp đào tạo và tiêu chí tuyển sinh hàng năm, nghệ thuật truyền thống hát bội và múa rối nước muốn đào tạo thế hệ nghệ sĩ kế thừa phải dựa trên quá trình truyền nghề dân gian, không theo sách vở. Người đi trước phải trực tiếp truyền lại cái hay, cái......
Thật ra chị tên Phà Ca, Lê Thị Phà Ca. Hồi đó cha chị rất ghiền “Người vợ không bao giờ cưới”. Ngày mẹ chị sinh, biết chị là con gái, ông mừng húm. Không chút đắn đo, ông chạy ù ra xã đăng ký ngay khai sanh cho chị với cái tên của cô sơn nữ dễ thương trong tuồng cải lương ruột của ông...
Cứ ngỡ sân khấu cải lương không còn sức hấp dẫn giới trẻ, nhất là giới trẻ có học thức. Việc lôi kéo những trí thức trẻ tuổi đến xem cải lương đã là khó, việc một trí thức trẻ tuổi chọn theo nghiệp cải lương cả đời lại càng không tưởng. Thế nhưng, điều tưởng như không tưởng đó đã xảy ra ở Đoàn Nghệ......
Hồ Khắc lớn lên ở miệt vườn – Bến Tre nhưng lại không có đất đai của riêng mình. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, Khắc được một gia đình tốt bụng dưỡng nuôi. Nhưng nhà đó cũng nghèo lại đông con. Lúc nhỏ, Khắc phải đi giữ trâu mướn, lớn lên đi hái dừa, làm thuê đủ việc, giống mấy đứa con của nhà tía má nuôi…......
Đang truy cập :
12
•Máy chủ tìm kiếm : 1
•Khách viếng thăm : 11
Hôm nay :
3036
Tháng hiện tại
: 40614
Tổng lượt truy cập : 7739293